Tiếng Việt
Không có phản hồi
ĐỀ 11 I – 1. Xếp các từ ngữ dưới đây vào hai nhóm : Đồ chơi và Trò chơi chọi dế, chọi gà, thả diều, chong chóng, diều sáo, chó bông, que chuyền, thả chim, chơi chuyền, trống ếch, cầu trượt, đánh trống, trốn tìm, trồng nụ trồng hoa, bịt mắt bắt dê, kéo co, ô tô cứu hỏa, tàu thủy, ngựa gỗ, nhảy dây, bày cỗ, bán hàng, đầu sư tử, rước đèn, đèn ông sao, đu quay, chơi ô ăn quan, súng phun nước, nhảy lò cò, chơi bi, đánh đáo.
Cô bé cúi xuống nhìn bông hoa và đếm : một, hai, ba, bốn…hai mươi. Trời ơi ! Mẹ chỉ còn sống có hai mươi ngày nữa thôi ư ? Suy nghĩ một lát, cô nhẹ tay xé mỗi cánh hoa thành nhiều sợi nhỏ. Mỗi sợi nhỏ biến thành một cánh hoa dài và mượt. Bông hoa hai mươi cánh biến thành một bông hoa có vô vàn cánh hoa. Cô bé cầm bông hoa lạ trên tay rồi chạy như bay về nhà. Cụ già tóc bạc đứng ở cửa đón cô. (Trích Bông hoa cúc trắng – Truyện cổ Nhật Bản) II – Đọc các câu văn sau :
(Tô Hoài)
(Ma Văn Kháng) Ở những câu văn dài nêu trên, tác giả đã sử dụng nhiều dấu phẩy ngắt câu thành nhiều vế nhỏ để tả các cơn gió trên miền núi. Cách viết này gợi cho em cảm nhận được điều gì thú vị ? III – Ai cũng đã từng có dịp ngắm nhìn một dòng sông, một cánh đồng, một triền đê của làng quê thân thuộc. Những cảnh vật của cuộc sống thanh bình ấy đã để lại trong mỗi chúng ta những ấn tượng khó quên. Em hãy tả lại một trong những cảnh vật đó và nêu cảm xúc của mình.
Phần I. Đọc hiểu (3 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Em là ai ? Cô gái hay nàng tiên Thịt da em hay là sắt là đồng ? Cho tôi hôn bàn chán em lạnh ngắt Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung Ôi trái tim em trái tim vĩ đại Còn một giọt máu tươi còn đập mãi Không phải cho em. Cho lẽ phải trên đời Cho quê hương em. Cho Tổ quốc, loài người! (Người con gái Việt Nam, Tố Hữu, Gió lộng, NXB Văn học, 1961) Câu 1: Đoạn trích trên được sáng tác vào giai đoạn văn học nào? Câu 2: Hình tượng nhân vật trung tâm của đoạn thơ là ai? Hình tượng nhân vật ấy được tác giả thế hiện với thái độ gì? Câu 3: Anh (chị) hãy chỉ ra và phân tích giá trị của các biện pháp nghệ thuật được sử dụng ở đoạn thơ đầu. Câu 4: Trong khoảng từ 5 – 7 dòng, trình bày suy nghĩ của anh chị về vấn đề lẽ sống của tuối trẻ được đặt ra trong khổ thơ cuối cùng của đoạn trích . Phần II. Làm văn (7 điểm) Câu 1 (2 điểm): Bằng đoạn văn khoảng 200 từ, trình bày suy nghĩ của anh (chị) về bài học mà người cha muốn nói với con trong bài thơ sau: Chẳng ai muốn làm hành khất Tội trời đày ở nhân gian Con không được cười giễu họ Dù họ hôi hám úa tàn Nhà mình sát đường họ đến Có cho thì có là bao Con phải răn dạy nó đi Nếu không thì con đem bán Mình tạm gọi là no ấm Ai biết cơ trời vần xoay Lòng tốt gửi vào thiên hạ Biết đâu nuôi bố sau này… (Dặn con, Trần Nhuận Minh) Câu 2 (5 điểm): Có ý kiến cho rằng: Sông Hương là bản tình ca ca ngợi về thiên nhiên và văn hóa xứ Huế. Qua phân tích tùy bút Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường), hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. |
THẦY KHƯƠNG TRÊN FACEBOOK
|