NHỮNG NGÔI SAO XA XÔINHỮNG NGÔI SAO XA XÔI (trích) LÊ MINH KHUÊ
– Họ đều là những cô gái Hà Nội, cá tính và hoàn cảnh riêng k giống nhau, nhưng đều có phẩm chất chung của những chiến sĩ thanh niên xung phong ở chiến trường: yêu nước, tinh thần trách nhiệm cao đối với nhiệm vụ dũng cảm, không sợ hi sinh, có tình đồng đội gắn bó. – ở họ còn có nét chung của những cô gái trẻ: dễ xúc cảm, nhiều mơ ước, hay mơ mông, dễ vui mà cũng dễ trầm tư. Họ cũng thích làm đẹp cho cuộc sống của mình, ngay cả trong hoàn cảnh ác liệt nhất của chiến trường. Chị Nho thích thêu thùa, chị Thao chăm chép bài hát, Phương Định chỉ thích ngắm mình trong gương, thích ngồi bó gối mơ mộng và hát. Và dù chỉ cơn mưa đá thoáng qua cũng khiến họ “vui thích cuống cuồng” – những “niềm vui non trẻ”
– Trong cuộc sống chiến trường đây gian khổ, hi sinh ấy, các chiến sĩ gắn bó với nhau trong tình đồng đội thắm thiết. Cũng như hai thành viên trong tổ trinh sát, Phương Định rất yêu quý những người đồng đội trong tổ và đơn vị của mình, đặc biệt, cô dành tình yêu và niềm cảm phục cho tất cả chiến sĩ mà cô gặp hằng đem trên trọng điểm của con đường vào mặt trận, với cô “những người đẹp nhất, thông minh, can đảm và cao thượng nhất là những người mặc quân phục, có ngôi sao trên mũ”. Mỗi lần đồng đội đi làm nhiệm vụ ngoài cao điểm là mỗi lần cô lo lắng căng thẳng: “Những gì đã qua, những gì sắp tới … không đáng kể nữa . Có gì lí thú đâu, nếu các bạn của tôi không quay về?” Khi đồng đôi bị thương, Phương Định hết sức lo lắng và chăm sóc bạn như người ruột thịt.
Truyện những ngôi sao xa xôi đã được đưa và tập nghệ thuật truyện ngắn thế giới xuất bản ở Mĩ năm 2005, đó là sự ghi nhận về thành công tác phẩm cũng nhờ những trải nghiệm sâu sắc của chính lê Minh Khuê trong nhưng năm tháng sống và chiến đấu. C- TÁC PHẨM- TỪ NHIỀU GÓC NHÌN
“viết truyện, tôi đã sáng tạo nên những nhân vật qua những con người đã cùng tôi sống trọng điểm ở chiến trường ở đường 20, những cảm xúc về thành phố, về chiến trannh là những cảm xúc chân thành, trong trẻo nhất, được nhìn qua lăng kính tuổi trẻ tràn ngập sự lãng mạng. Truyện in năm 1971 ở tạp chí tác phẩm mới, xuất băn năm 2005 ở Mĩ, những ngôi sao xa xôi là truyện ngắn duy nhất của Việt nam được giới thiệu trong tác phẩm này., Các truyện ngắn trong tập thường nghiêng về miêu tả cuốc ống tốt đẹp và đầy hy vọng, ca ngợi cuộc sống,…
[…] câu truyện được phát triển theo kết cấu dòng tâm lí và tư duy đòng hiện ( ở cấp độ đơn giản) nên chỉ vớ dung lương một truyện ngắn mà cuốc ống chiến đáu của đội nữ thanh niện xung phong được tái hiện đầy đủ và trọn trịa. Bha con người khi chiến đấu là một khối thồng nhất, đó là sự đồng cảm trong những phút đời thường bình yên hiếm có của Trường Sơn họ là là ba con người với ba tính cách khác nhau. Họ là hộ, họ còn lkaf cả Trường Sơn là biết bao cô gái giống họ đều dãng cảm trong những hang núi Trường Sơn để chờ đợi, để tuyến đường Trường Sơn khoogn bị đứt mạch
(Nguyễn Văn Long, Vẻ đẹp từ Những ngôi sao xa xôi. Cảm thụ và phân tích tác phẩm văn học 9, Sdd) (Nguồn: “Học luyện – Ngữ văn 9”. Tác giả: Nguyễn Quang Trung – chủ biên) Phần I. Đọc hiểu (3 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Em là ai ? Cô gái hay nàng tiên Thịt da em hay là sắt là đồng ? Cho tôi hôn bàn chán em lạnh ngắt Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung Ôi trái tim em trái tim vĩ đại Còn một giọt máu tươi còn đập mãi Không phải cho em. Cho lẽ phải trên đời Cho quê hương em. Cho Tổ quốc, loài người! (Người con gái Việt Nam, Tố Hữu, Gió lộng, NXB Văn học, 1961) Câu 1: Đoạn trích trên được sáng tác vào giai đoạn văn học nào? Câu 2: Hình tượng nhân vật trung tâm của đoạn thơ là ai? Hình tượng nhân vật ấy được tác giả thế hiện với thái độ gì? Câu 3: Anh (chị) hãy chỉ ra và phân tích giá trị của các biện pháp nghệ thuật được sử dụng ở đoạn thơ đầu. Câu 4: Trong khoảng từ 5 – 7 dòng, trình bày suy nghĩ của anh chị về vấn đề lẽ sống của tuối trẻ được đặt ra trong khổ thơ cuối cùng của đoạn trích . Phần II. Làm văn (7 điểm) Câu 1 (2 điểm): Bằng đoạn văn khoảng 200 từ, trình bày suy nghĩ của anh (chị) về bài học mà người cha muốn nói với con trong bài thơ sau: Chẳng ai muốn làm hành khất Tội trời đày ở nhân gian Con không được cười giễu họ Dù họ hôi hám úa tàn Nhà mình sát đường họ đến Có cho thì có là bao Con phải răn dạy nó đi Nếu không thì con đem bán Mình tạm gọi là no ấm Ai biết cơ trời vần xoay Lòng tốt gửi vào thiên hạ Biết đâu nuôi bố sau này… (Dặn con, Trần Nhuận Minh) Câu 2 (5 điểm): Có ý kiến cho rằng: Sông Hương là bản tình ca ca ngợi về thiên nhiên và văn hóa xứ Huế. Qua phân tích tùy bút Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường), hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. |
THẦY KHƯƠNG TRÊN FACEBOOK
|