Phân tích, cảm nhận đoạn trích “Cảnh ngày xuân” (Truyện Kiều)CẢNH NGÀY XUÂN (TríchTruyệnKiều)
Vị trí đoạn trích: Sau đoạn tả sắc của chị em ThúyKiều, Nguyễn Du tả cảnh ngày xuân trong tiết Thanh Minh, chị em Kiều đi chơi xuân. Kết cấu: ( Theo trình tự thời gian) -Bốn câu đầu: Vẻ đẹp của cảnh thiên nhiên ngày xuân. -Tám câu tiếp: Không khí náo nức , vui tươi của lễ hội trong tiết thanh minh. -Sáu câu cuối: Cảnh chị em Kiều đi du xuân trở về. 3.Đặt điểm nội dung, nghệ thuật. – Đoạn thơ Cảnh ngày xuân là bức tranh thiên nhiên, lễ hội tươi đẹp, trong sáng, qua đó gợi lên tâm trạngcủa nhân vật. – Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du ở đoạn thơ này khá đặc sắc: kết hợp với bút pháp tả và gợi,sử dụng từ ngữ giàu tính tạo hình để tả cảnh ngày xuân với những đặc điểm riêng, tả cảnh mà nói lên được tâm trạng nhân vật.
– Trong Kim Vân Kiều Truyện chỉ có một câu:” Một hôm vào tiết Thanh Minh…”, Nguyễn Du dựa vào đó đã vẽ lên bức tranh xuân thâm bằng thơ, với vẻ đẹp riêng. – Hai câu thơ đầu vừa nói thời gian, vừa gợi không gian.Ngày xuân thấm thoắt qua mau, đã bước sang tháng ba, ánh sáng trong veo (thiều quang), chưa chói lòa, gay gắt. Trên nền trời xanh nhữngcánh én chao liệng như thoi đưa dệt tấm xuân. Cảnh độngchứ không tĩnh. Câu thơ vừa tả cảnhvừa ngụ ý mùa xuân qua mau. – Hai câu thơ tiếp theo mới thực là bức tranh xuân tuyệt mỹ. Không gian thoáng đạt, trong trẻo, thảm cỏ non trải rộng tới chân trời. Trên nền xanh non ấy, điểm xuyết một vài bông hoa lê trắng. Thơ cổ trung quốc có câu:” Phương thảo liên thiên bích- Lê chi sổ điểm hoa” ( Cỏ thơm liềnvới trời xanh- Trên cành lê cómấy bông hoa) . Nguyễn Du đã sáng tạo câu thơ ấy, dùng “cỏ non” thay vì “cỏ thơm”để tô đậm màu sắc – màu xanh nhạt pha lẫn vàng chanh, hợp với màu lam trong sángcủa chân trời ngày xuân, trên đó điểm xuyết sắc trắng thanh khiết, tinh khôi của hoa lê, làm thành dung hòa sắc độ lạnh mà vẫn rạo rực sức sống bên trong, tươi mát và mới mẻ. Chữ “trắng”, được Nguyễn Du thêm vào và đảo lên trước càng gây ấn tượng mạnh, chữ “điểm” gợi bàn tay họa sĩ- thi sĩ vẽ nên thơ họa, như bàn tay tạo hóa điểm tô cảnh xuân tươi, khiến cảnh có hồn và sống động. Nguyễn Du đã thổi hồn cho tứ thơ cũ để nó trở nên sinh động mang đậm hồn xuân đấtViệt.
3, Sáu câu cuối: Cảnh chị em Kiều du xuân trởvề.
C- TÁC PHẨM- TỪ NHIỀU GÓC NHÌN
( Lê Trí Viễn, “Bốn câu thơ xuân – Một bức thủy mặc “ , NXN Văn Nghệ, TPHCM, 1998)
( Đặng Thanh Lê, Giảng văn Truyện Kiều) Nguồn: Sách “Học luyện Ngữ văn 8” – Chủ biên: TS. Nguyễn Quang Trung Phần I. Đọc hiểu (3 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Em là ai ? Cô gái hay nàng tiên Thịt da em hay là sắt là đồng ? Cho tôi hôn bàn chán em lạnh ngắt Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung Ôi trái tim em trái tim vĩ đại Còn một giọt máu tươi còn đập mãi Không phải cho em. Cho lẽ phải trên đời Cho quê hương em. Cho Tổ quốc, loài người! (Người con gái Việt Nam, Tố Hữu, Gió lộng, NXB Văn học, 1961) Câu 1: Đoạn trích trên được sáng tác vào giai đoạn văn học nào? Câu 2: Hình tượng nhân vật trung tâm của đoạn thơ là ai? Hình tượng nhân vật ấy được tác giả thế hiện với thái độ gì? Câu 3: Anh (chị) hãy chỉ ra và phân tích giá trị của các biện pháp nghệ thuật được sử dụng ở đoạn thơ đầu. Câu 4: Trong khoảng từ 5 – 7 dòng, trình bày suy nghĩ của anh chị về vấn đề lẽ sống của tuối trẻ được đặt ra trong khổ thơ cuối cùng của đoạn trích . Phần II. Làm văn (7 điểm) Câu 1 (2 điểm): Bằng đoạn văn khoảng 200 từ, trình bày suy nghĩ của anh (chị) về bài học mà người cha muốn nói với con trong bài thơ sau: Chẳng ai muốn làm hành khất Tội trời đày ở nhân gian Con không được cười giễu họ Dù họ hôi hám úa tàn Nhà mình sát đường họ đến Có cho thì có là bao Con phải răn dạy nó đi Nếu không thì con đem bán Mình tạm gọi là no ấm Ai biết cơ trời vần xoay Lòng tốt gửi vào thiên hạ Biết đâu nuôi bố sau này… (Dặn con, Trần Nhuận Minh) Câu 2 (5 điểm): Có ý kiến cho rằng: Sông Hương là bản tình ca ca ngợi về thiên nhiên và văn hóa xứ Huế. Qua phân tích tùy bút Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường), hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. |
THẦY KHƯƠNG TRÊN FACEBOOK
|