ôn luyện Tiếng Việt
Không có phản hồi
ĐỀ 26 I – 1. Với mỗi từ in nghiêng dưới đây, hãy tìm ra một từ trái nghĩa :
– cá tươi – cau tươi – nét mặt tươi – bữa ăn tươi
– nước chè đặc – ruột trè đặc – đầu óc đặc
– Khối u lành – Quần áo lành – Bát đĩa lành
Đắng cay lắm mới ngọt lành đó chăng ? (Tố Hữu)
Mà không biết con đèo chạy dọc. (Phạm Tiến Duật)
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời. Tiếng khoan như gió thoảng ngoài, Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa. (Nguyễn Du)
Để đeo oằn nhánh cong Nhánh hay giơ lên thẳng Trông ngây thơ lạ lùng. (Xuân Diệu) II – Kết thúc bài thơ Mẹ vắng nhà ngày bão, tác giả Đặng Hiển viết : Thế rồi cơn bão qua Bầu trời xanh trở lại Mẹ về như nắng mới Sáng ấm cả gian nhà. Theo em, hình ảnh nào đã làm nên vẻ đẹp của đoạn thơ trên ? Vì sao ? III – Khi mẹ ốm, để cho mẹ vui, bớt bệnh, anh Trần Đăng Khoa đã : Ngây thơ kể chuyện rồi thì múa ca Rồi con diễn kịch giữa nhà Một mình con sắm cả ba vai chèo. (Trích Mẹ ốm – Trần Đăng Khoa) Còn em đã chăm sóc mẹ ốm như thế nào, hãy kể lại.
Phần I. Đọc hiểu (3 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Em là ai ? Cô gái hay nàng tiên Thịt da em hay là sắt là đồng ? Cho tôi hôn bàn chán em lạnh ngắt Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung Ôi trái tim em trái tim vĩ đại Còn một giọt máu tươi còn đập mãi Không phải cho em. Cho lẽ phải trên đời Cho quê hương em. Cho Tổ quốc, loài người! (Người con gái Việt Nam, Tố Hữu, Gió lộng, NXB Văn học, 1961) Câu 1: Đoạn trích trên được sáng tác vào giai đoạn văn học nào? Câu 2: Hình tượng nhân vật trung tâm của đoạn thơ là ai? Hình tượng nhân vật ấy được tác giả thế hiện với thái độ gì? Câu 3: Anh (chị) hãy chỉ ra và phân tích giá trị của các biện pháp nghệ thuật được sử dụng ở đoạn thơ đầu. Câu 4: Trong khoảng từ 5 – 7 dòng, trình bày suy nghĩ của anh chị về vấn đề lẽ sống của tuối trẻ được đặt ra trong khổ thơ cuối cùng của đoạn trích . Phần II. Làm văn (7 điểm) Câu 1 (2 điểm): Bằng đoạn văn khoảng 200 từ, trình bày suy nghĩ của anh (chị) về bài học mà người cha muốn nói với con trong bài thơ sau: Chẳng ai muốn làm hành khất Tội trời đày ở nhân gian Con không được cười giễu họ Dù họ hôi hám úa tàn Nhà mình sát đường họ đến Có cho thì có là bao Con phải răn dạy nó đi Nếu không thì con đem bán Mình tạm gọi là no ấm Ai biết cơ trời vần xoay Lòng tốt gửi vào thiên hạ Biết đâu nuôi bố sau này… (Dặn con, Trần Nhuận Minh) Câu 2 (5 điểm): Có ý kiến cho rằng: Sông Hương là bản tình ca ca ngợi về thiên nhiên và văn hóa xứ Huế. Qua phân tích tùy bút Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường), hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. |
THẦY KHƯƠNG TRÊN FACEBOOK
|