ĐỀ 13 I – 1. Dựa vào các tính từ dưới đây, tìm thêm những thành ngữ so sánh (theo mẫu : chậm → chậm như rùa) : xanh, vàng, trắng, đen, xấu, đẹp, lành, dữ, nặng, nhẹ, vắng, đông, cứng, mềm. Điền tiếp vị ngữ vào chỗ trống để tạo thành câu kể Ai […]
ĐỀ 12 I – 1. Từ mỗi tiếng dưới đây, em hãy tạo ra một từ ghép có nghĩa phân loại và một từ ghép có nghĩa tổng hợp : nhà, thuyền, xe, sách, sông, đường. (Ví dụ : nhà → nhà bếp, nhà cửa) Vạch ranh giới giữa bộ phận chủ ngữ và bộ […]
ĐỀ 9 I – 1. Trong các từ dưới đây, từ nào là từ láy : nhỏ nhắn, nhỏ nhoi, nhỏ nhẻ, nhỏ nhẹ, nhỏ nhen, mỏng manh, mênh mông, mênh mang, mệt mỏi, máu mủ, tươi tắn, tươi cười, tươi tốt, ngây ngất, nghẹn ngào, ngẫm nghĩ, ngon ngọt. Những từ không phải từ […]
ĐỀ 8 I – 1. Nghĩa của từ ghép sách vở có hoàn toàn trùng với nghĩa của từng từ đơn sách, vở hay không ? Tại sao ? Yêu cầu như trên đối với các từ ghép : nhà cửa, đất nước. Các động từ (in nghiêng) trong từng nhóm dưới đây khác nhau […]
ĐỀ 6 I – 1. Nghĩa của các từ láy dưới đây có điểm nào giống nhau : khấp khểnh, gập ghềnh, mấp mô, lấp ló, thập thò, lập lòe. Tìm thêm 5 từ láy tương tự. Từ in nghiêng trong từng câu dưới đây của nhà thơ Tố Hữu, là động từ chỉ hoạt […]
ĐỀ 5 I – 1. Phân các từ dưới đây thành hai loại : từ ghép có nghĩa phân loại và từ ghép có nghĩa tổng hợp (mỗi loại từ viết vào một dòng) anh em, anh cả, em út, em trai, em gái, chị gái, chị dâu, chị em, ông nội, ông ngoại, ông […]
Đề 3 Bài 1. Cho các cặp từ sau : thuyền nan / thuyền bè / ; xe đạp / xe cộ ; đất sét / đất đai ; cây bang / cây cối ; máy cày / máy móc. Hai từ trong từng cặp trên khác nhau ở chỗ nào ? (Về nghĩa và […]
Đề 2 Bài 1: Phân các từ in nghiêng trong đoạn văn dưới đây thành hai loại : từ ghép, từ láy (mỗi loại từ viết vào một dòng). Càng về khuya, đám rước đèn càng đông. Tiếng nói cười ríu rít làm rộn rã cả xóm làng. Đám rước đi chậm rãi trên đoạn […]