ĐỀ 17 I – 1. Xếp các từ ngữ dưới đây vào hai nhóm, tương ứng với hai chủ đề từ ngữ đã học : Tài năng và Sức khỏe tài ba, tài đức, tài hoa, cường tráng, dẻo dai, vạm vỡ, tài năng, tài trí, lỗi lạc, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, trí […]
ĐỀ 16 I – 1. Đọc hai khổ thơ sau : Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh. (Tố Hữu) Người người thi đua Ngành ngành thi đua Ta nhất định thắng Địch nhất định thua. (Hồ Chí […]
ĐỀ 15 I – 1. Với mỗi nội dung dưới đây, hãy tìm một câu tục ngữ tương ứng : Khuyên người ta sống hiền lành, nhân hậu ; vì sống hiền lành, nhân hậu sẽ gặp điều tốt đẹp, may mắn. Khuyên người ta đoàn kết với nhau, đoàn kết tạo nên sức mạnh. […]
ĐỀ 14 I – 1. Từ mỗi tiếng sau : nhỏ, vui, đẹp – hãy tạo ra các từ ghép (có nghĩa phân loại, có nghĩa tổng hợp) và từ láy. (Ví dụ : nhỏ → nhỏ xíu, nhỏ bé, nhỏ nhoi) Điền chủ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu […]
ĐỀ 13 I – 1. Dựa vào các tính từ dưới đây, tìm thêm những thành ngữ so sánh (theo mẫu : chậm → chậm như rùa) : xanh, vàng, trắng, đen, xấu, đẹp, lành, dữ, nặng, nhẹ, vắng, đông, cứng, mềm. Điền tiếp vị ngữ vào chỗ trống để tạo thành câu kể Ai […]
ĐỀ 12 I – 1. Từ mỗi tiếng dưới đây, em hãy tạo ra một từ ghép có nghĩa phân loại và một từ ghép có nghĩa tổng hợp : nhà, thuyền, xe, sách, sông, đường. (Ví dụ : nhà → nhà bếp, nhà cửa) Vạch ranh giới giữa bộ phận chủ ngữ và bộ […]
ĐỀ 11 I – 1. Xếp các từ ngữ dưới đây vào hai nhóm : Đồ chơi và Trò chơi chọi dế, chọi gà, thả diều, chong chóng, diều sáo, chó bông, que chuyền, thả chim, chơi chuyền, trống ếch, cầu trượt, đánh trống, trốn tìm, trồng nụ trồng hoa, bịt mắt bắt dê, kéo […]
ĐỀ 10 I – 1. Cho một số từ và thành ngữ sau : ước muốn, ước ao, ước mong, quyết chí, quyết tâm, bền gan, bền chí, ước vọng, mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng, bền lòng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên nghị, cầu được ước thấy, vững tâm, vững chí, vững lòng, ước […]
ĐỀ 9 I – 1. Trong các từ dưới đây, từ nào là từ láy : nhỏ nhắn, nhỏ nhoi, nhỏ nhẻ, nhỏ nhẹ, nhỏ nhen, mỏng manh, mênh mông, mênh mang, mệt mỏi, máu mủ, tươi tắn, tươi cười, tươi tốt, ngây ngất, nghẹn ngào, ngẫm nghĩ, ngon ngọt. Những từ không phải từ […]
ĐỀ 7 I – 1. Trong hai tổ hợp in nghiêng dưới đây, tổ hợp nào là từ ghép ? Vì sao em hiểu như vậy ? Bộ áo dài này đẹp thật. Áo dài quá, không mặc được. Trong từng cặp từ (in nghiêng) dưới đây, từ nào là động từ chỉ trạng thái […]