ĐỀ 36 I – 1. Điền từ có tác dụng nối hoặc dấu câu thích hợp vào ô trống trong từng câu ghép dưới đây : a) Tôi càng đi ¨ trời càng tối. (Xuân Diệu) b) Trăng có quầng là trời sẽ hạn lâu ¨ trăng có tán là trời sắp mưa. (Nguyễn Quỳnh) […]
ĐỀ 34 I – 1. Tìm tính từ (gồm 2 tiếng) chỉ màu trắng điền vào từng chỗ trống dưới đây : a) Hoa ban nở… cả núi rừng. b) Đầu quấn băng… c) Bông hoa huệ… d) Hạt gạo… e) Đàn cò… Đọc đoạn trích sau : Lý Công Uẩn là người con của […]
ĐỀ 17 I – 1. Xếp các từ ngữ dưới đây vào hai nhóm, tương ứng với hai chủ đề từ ngữ đã học : Tài năng và Sức khỏe tài ba, tài đức, tài hoa, cường tráng, dẻo dai, vạm vỡ, tài năng, tài trí, lỗi lạc, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, trí […]
ĐỀ 16 I – 1. Đọc hai khổ thơ sau : Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh. (Tố Hữu) Người người thi đua Ngành ngành thi đua Ta nhất định thắng Địch nhất định thua. (Hồ Chí […]
ĐỀ 8 I – 1. Nghĩa của từ ghép sách vở có hoàn toàn trùng với nghĩa của từng từ đơn sách, vở hay không ? Tại sao ? Yêu cầu như trên đối với các từ ghép : nhà cửa, đất nước. Các động từ (in nghiêng) trong từng nhóm dưới đây khác nhau […]
ĐỀ 7 I – 1. Trong hai tổ hợp in nghiêng dưới đây, tổ hợp nào là từ ghép ? Vì sao em hiểu như vậy ? Bộ áo dài này đẹp thật. Áo dài quá, không mặc được. Trong từng cặp từ (in nghiêng) dưới đây, từ nào là động từ chỉ trạng thái […]
Đề 3 Bài 1. Cho các cặp từ sau : thuyền nan / thuyền bè / ; xe đạp / xe cộ ; đất sét / đất đai ; cây bang / cây cối ; máy cày / máy móc. Hai từ trong từng cặp trên khác nhau ở chỗ nào ? (Về nghĩa và […]