CHỊ EM THÚY KIỀU (Trích Truyện Kiều) A – KHÁI QUÁT VỀ VĂN BẢN Vị trí đoạn trích: Nằm ở phần đầu Truyện Kiều, giới thiệu gia cảnh nhà Vương viên ngoại. Sau bốn câu nói về gia đình họ Vương, tác giả dành hai mươi bốn câu thở để nói về Thúy […]
TRUYỆN KIỀU A – TÁC GIẢ – Nguyễn Du (1765 – 1820) tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên; quê ở Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. – Nguyễn Du sinh trưởng trong một thời đại có nhiều biến động dữ dội: xã hội phong kiến Việt Nam bước vào thời […]
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH Phạm Tiến Duật A- KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN BẢN Xuất xứ Bài thơ về Tiểu đội xe không kính thuộc chùm thơ được tặng giải Nhất cuộc thi thơ báo Văn nghệ năm 1969 – 1970, được đưa vào tập thơ Vầng trăng quầng lửa, NXB […]
ĐỒNG CHÍ Chính Hữu KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN BẢN Xuất xứ: Bài thơ được in trong Đầu súng trăng treo, NXB Văn học, Hà Nội, 1972. Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ được viết vào đầu năm 1948, sau khi tác giả cùng đơn vị tham gia chiến đâu trong chiến dịch Việt […]
ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ (Trích Đôn Ki-hô-tê) Xéc-van-tét KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN BẢN Xuất xứ Văn bản này trích từ tiểu thuyết Đon Ki-hô-tê. Bộ tiểu thuyết dày gần ngàn trang, gồm hai phần: phần I, 52 chương, xuất bản năm 1605; phần II, 74 chương, xuất bản năm 1615. Hoàn […]
LÃO HẠC Nam Cao KHÁI QUÁT VỀ VĂN BẢN Xuất xứ Lão Hạc là một trong những truyện ngắn xuất sắc viết về người nông dân của Nam Cao, đăng báo lần đầu năm 1943. Tóm tắt Lão Hạc sống cô đơn trong tuổi già. Vợ lão đã mất, anh con trai […]
Ý THỨC MỞ RỘNG BIÊN ĐỘ THỰC TẠI TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1986 – NHÌN TỪ CON NGƯỜI BẢN NĂNG, VÔ THỨC, TÂM LINH Đặng Ngọc Khương Có thể khẳng định, sau 1986, một trong những biểu hiện của sự đổi mới tư duy tiểu thuyết nhìn từ phương diện nhân vật chính […]
CHIỀU TỐI KHÁI QUÁT VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM Hồ Chí Minh là một tác gia lớn của văn học Việt Nam hiện đại, di sản văn học của Người gồm nhiều thể loại, trong đó thơ ca nghệ thuật giữ một ví trí đặc biệt quan trọng. Mộ (Chiều tối) là một trong […]
Tuần 3 THƯƠNG VỢ TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN Đề Giới thiệu những nét cơ bản nhất về tác giả và bài thơ. Trình bày nội dung cơ bản của bài thơ. Phân tích và nên cảm nhận về hình ảnh người vợ trong bài thơ. Hình ảnh ông […]
Tuần 2 TỰ TÌNH (bài II) CÂU CÁ MÙA THU (Thu điếu) PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN LẬP LUẬN PHÂN TÍCH Đề Nêu những hiểu biết về con người, sự nghiệp của nữ sĩ Hồ Xuân Hương. Phân tích trâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ Tự […]