CÂY PHƯỢNG NHỎ “ Ai rồi cũng đi qua một thời hoa đỏ…” Truyện ngắn Tháng Tư em viết thư bảo tôi lên chơi thăm em. Tôi lưỡng lự không dám trả lời vì trong đầu còn biết bao kế hoạch. Bẳng đi cả tháng trời không thấy em gọi điện, nhắn tin. Tôi […]
Nhà văn Aimatov đã từng nhận định rằng: “Một tác phẩm chân chính không bao giờ kết thúc ở trang cuối cùng”. Bởi lẽ khi trang sách đóng lại, tác phẩm mới thực sự đang sống, sống với những trăn trở và tình cảm của người đọc. Ở họ phải xuất hiện những cảm xúc […]
CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG (Trích) Ohen-ri KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN BẢN Xuất xứ Chiếc lá cuối cùng là một khoảng 600 truyện ngắn của nhà văn OHen-ri. Đoạn trích Chiếc lá cuối cùng nằm ở phần cuối truyện. Bố cục – Đoạn 1: từ đầu đến mái hiên thấp kiểu Hà Lan: tâm trạng […]
KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Trích Truyện Kiều) KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN BẢN. Vị trí đoạn trích Đoạn trích gồm 22 câu, nằm ở phần hai của truyện kiều (Gia biến và lưu lạc.) Gặp Tú Bà, biết rõ mình bị mắc lừa đưa vào lầu xanh, Kiều tự sat. Tú Bà sợ mất […]
LÃO HẠC Nam Cao KHÁI QUÁT VỀ VĂN BẢN Xuất xứ Lão Hạc là một trong những truyện ngắn xuất sắc viết về người nông dân của Nam Cao, đăng báo lần đầu năm 1943. Tóm tắt Lão Hạc sống cô đơn trong tuổi già. Vợ lão đã mất, anh con trai […]
TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Trích Tắt đèn) Ngô Tất Tố KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN BẢN Xuất xứ Đoạn Tức nước vỡ bờ trích từ chương XVIII của tiểu thuyết Tắt đèn tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố. Tóm tắt Do còn thiếu suất sưu của chú Hợi – người em trai, […]
MÙA CHIM RI… Tưởng nhớ anh Loan Cũng có lúc giữa những ồn ào, thức – tỉnh, tôi chọn cách lặng yênnđể quên mình của thực tại, để được mơ, để được trôi theo dòng hoài niệm về với một thuở không xa nhưng đã thành quá vãng. Thuở ấy – tuổi thơ tôi… Khi […]
TA VỀ Ta về ngóng vọng trăng quê Tìm trong xa thẳm lời thề cỏ may Ta về úp mặt bàn tay Ta thương ta những tháng ngày long đong Ta về giấu giọt vào trong Mắt khô như mắt buồn không biết buồn Ta về khóc đặng nguồn cơn Tìm trong bóng nắng tủi […]
Ý THỨC MỞ RỘNG BIÊN ĐỘ THỰC TẠI TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1986 – NHÌN TỪ CON NGƯỜI BẢN NĂNG, VÔ THỨC, TÂM LINH Đặng Ngọc Khương Có thể khẳng định, sau 1986, một trong những biểu hiện của sự đổi mới tư duy tiểu thuyết nhìn từ phương diện nhân vật chính […]
Thực tại như là trò chơi – một biểu hiện của ý thức kiến tạo thực tại trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 ĐẶNG NGỌC KHƯƠNG Sau 1986, sự vận động của tư duy tiểu thuyết Việt Nam được đánh dấu trước hết bằng những thay đổi trong quan niệm về thực tại và […]