QUAN ÂM THỊ KÍNH I – NHỮNG TRI THỨC BỔ TRỢ 1.Tri thức về thể loại –Chèo là một loại hình kịch hát dân gian truyền thống của người Việt, chủ yếu thịnh hành ở các tỉnh miền Bắc (từ tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh trở ra), trung tâm là vùng đồng […]
SỐNG CHẾT MẶC BAY I – NHỮNG TRI THỨC BỔ TRỢ 1.Về tác giả và thời điểm ra đời tác phẩm – Phạm Duy Tốn (1883 – 1924), nguyên quán làng Phượng Vũ, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội) ; sinh quán thôn Đông Thọ (nay là phố Hàng Dầu, Hà […]
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ I – NHỮNG TRI THỨC BỔ TRỢ – Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng (1906 – 2000) là nhà cách mạng và nhà văn hóa lớn, quê ở xã Đức Tân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi. Ông tham gia cách mạng từ năm 1925, đã […]
TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I – NHỮNG TRI THỨC BỔ TRỢ – Tục ngữ “là một thể loại văn học dân gian mà chức năng chủ yếu là đúc kết kinh nghiệm, tri thức dưới hình thức những câu nói ngắn gọn, súc tích, giàu vần điệu, […]
SÀI GÒN TÔI YÊU I – NHỮNG TRI THỨC BỔ TRỢ – Văn bản Sài Gòn tôi yêu là bài mở đầu trong tập tùy bút – bút kí Nhớ… Sài Gòn, tập 1 của tác giả Minh Hương – một người quê ở Quảng Nam đã vào sống ở Sài Gòn trên […]
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH (Tĩnh dạ tứ) I – NHỮNG TRI THỨC BỔ TRỢ – Người xưa đi khỏi quê hương, đến nơi xa lạ gọi nhưng xa lạ là đất khách quê người, chân trời góc bể. Thơ viết về vùng không gian xa lạ ấy, thường diễn giả cảm xúc về […]
XA NGẮM THÁC NÚI LƯ (Vọng Lư sơn bộc bố) I – NHỮNG TRI THỨC BỔ TRỢ Về tác giả và hoàn cảnh ra đời tác phẩm – Lí Bạch (701– 762), nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời Đường, tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ, quê ở Cam Túc. Khi ông […]
BÀI CA CÔN SƠN (Côn Sơn ca – trích) I – NHỮNG TRI THỨC BỔ TRỢ Về tác giả và hoàn cảnh ra đời tác phẩm Nguyễn Trãi (1380 – 1442), hiệu là Ức Trai, con của Nguyễn Phi Khanh, cháu ngoại của tướng công Trần Nguyên Đán. Quê gốc của ông ở thôn Chi […]
PHÒ GIÁ VỀ KINH (Tụng giá hoàn kinh sư) I – NHỮNG TRI THỨC BỔ TRỢ – Trần Quang Khải (1241 – 1294) là con trai của vua Trần Thái Tông. Ông được phong Thượng tướng có công rất lớn trong hai cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên (1284 – 1285 ; 1287 […]
SÔNG NÚI NƯỚC NAM (Nam quốc sơn hà) I – NHỮNG TRI THỨC BỔ TRỢ Về tác giả và hoàn cảnh ra đời tác phẩm – Trước đây, người ta vẫn thường coi tác giả bài thơ Sông núi nước Nam là Lí Thường Kiệt. Nhưng gần đây các nhà nghiên cứu khẳng […]