TÔI ĐI HỌC Thanh Tịnh KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN BẢN Xuất xứ Tôi đi học là truyện ngắn in trong tập Quê mẹ, xuất bản năm 1941. Thể loại Truyện ngắn trữ tình Bố cục Truyện có thể chia làm bốn phần theo trình tự diễn tả những kỉ niệm của nhân vật […]
MÙA CHIM RI… Tưởng nhớ anh Loan Cũng có lúc giữa những ồn ào, thức – tỉnh, tôi chọn cách lặng yênnđể quên mình của thực tại, để được mơ, để được trôi theo dòng hoài niệm về với một thuở không xa nhưng đã thành quá vãng. Thuở ấy – tuổi thơ tôi… Khi […]
TA VỀ Ta về ngóng vọng trăng quê Tìm trong xa thẳm lời thề cỏ may Ta về úp mặt bàn tay Ta thương ta những tháng ngày long đong Ta về giấu giọt vào trong Mắt khô như mắt buồn không biết buồn Ta về khóc đặng nguồn cơn Tìm trong bóng nắng tủi […]
Cha tôi! Tôi là người có trí nhớ không tốt. Có những chuyện vừa xảy ra có khi tôi quên ngay. Có hôm đi làm tôi phải quay về nhà vài ba bận vì hết quên cái này lại quên cái nọ. Thế nhưng có những việc, những hình ảnh, nhưng câu nói…đã trở thành […]
TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ (trích Chinh phụ ngâm) I – NHỮNG TRI THỨC CẦN BỔ TRỢ Về tác giả và thời điểm tác phẩm ra đời Chinh phụ ngâm, nguyên văn chữ Hán, do Đặng Trần Côn sáng tác. Hiện nay vẫn chưa rõ năm sinh và năm mất […]
TRÀNG GIANG A. KIẾN THỨC CƠ BẢN I. Phân tích bức tranh thiên nhiên (cảnh ) và bức tranh tâm trạng (tình) *Bức tranh thiên nhiên – Cảnh sông nước quê hương + Gần gũi, quen thuộc đến mức thân mật. Chi tiết chứng minh: dòng sông mùa nước lũ, cành cũi khô, bờ […]
VỘI VÀNG KHÁI QUÁT VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM Xuân Diệu được coi là nhà thơ ” mới nhất trong những nhà thơ mới”. Hoài Thanh từng nhận xét: “Xuân Diệu là một nguồn sống dào dạt chưa từng thấy… Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng, sống […]
CHIỀU TỐI KHÁI QUÁT VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM Hồ Chí Minh là một tác gia lớn của văn học Việt Nam hiện đại, di sản văn học của Người gồm nhiều thể loại, trong đó thơ ca nghệ thuật giữ một ví trí đặc biệt quan trọng. Mộ (Chiều tối) là một trong […]
Tuần 9 KHAI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐỀ Trình bày tình hình xã hội và văn hóa từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng tám năm 1945. Những dấu hiệu hiện đại hóa của văn học Việt Nam nửa đầu […]
Tuần 8 ÔN TẬP LÀM VĂN TRUNG ĐẠI VIỆT NAM TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 2 THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH ĐỀ Phân tích những biểu hiện của nội dung yêu nước trong văn học từ thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX qua một số tác phẩm và đoạn trích: Chạy giặc, […]